▪ Báo cáo ▪ Chỉ thị ▪ Công văn ▪ Kế hoạch ▪ Lệnh ▪ Luật ▪ Quy chế ▪ Quy phạm ▪ Quy định ▪ Sắc lệnh ▪ Thông tư ▪ Tờ trình ▪ Đề án |
Ngày 8/12, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 42/CT-TTg về việc tăng cường công tác quản lý, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại.
Xác định tầm quan trọng của tài nguyên nước (TNN) Luật BVMT năm 2020 vừa được Quốc hội khóa XIV thông qua đã đề cập đầy đủ, toàn diện về quản lý, sử dụng, nâng cao chất lượng và khai thác bền vững.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang hoàn thiện dự thảo Thông tư hướng dẫn xây dựng khu công nghiệp sinh thái, doanh nghiệp sinh thái. Theo đó, tiêu chí xác định khu công nghiệp sinh thái gồm xác nhận doanh nghiệp có nhận thức và áp dụng các giải pháp về sử dụng hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn.
Từ 1/1/2022, theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, việc phân loại rác thải sinh hoạt là bắt buộc với cá nhân và hộ gia đình.
“Việc hoàn thiện các bản dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường cần đảm bảo tính khoa học, khả thi, hội nhập tiêu chuẩn quốc tế và khu vực, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ chất lượng môi trường sống trong lành cho người dân”. Đây là đề nghị của Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân tại Hội thảo tham vấn ý kiến của các tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học, Hiệp hội và doanh nghiệp đối với 5 Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) về chất lượng môi trường và 3 QCVN về chất thải được tổ chức ngày 15/12, tại Hà Nội.
Sáng 11/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và 06 luật khác đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV.
Sáng 4/12, tại thành phố Hải Dương, Ủy ban Bảo vệ môi trường (BVMT) lưu vực sông (LVS) Cầu tổ chức Hội nghị Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Đề án tổng thể bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu giai đoạn 2006 – 2020 và định hướng quản lý môi trường lưu vực sông Cầu giai đoạn tiếp theo.
Quần áo là nhu cầu quan trọng đối với con người nhưng có một thực tế khắc nghiệt là ngành thời trang đang gây ô nhiễm và tàn phá môi trường rất lớn.
Hiện nay, nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi ở các vùng nông thôn đa phần thải trực tiếp ra môi trường hoặc là tự thấm mà chưa được thu gom, xử lý triệt để đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường
Đó là nhấn mạnh của Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân tại Hội thảo triển khai lập quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xây dựng, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực quan trắc môi trường diễn ra vào ngày 20/11 tại TP. Vinh, tỉnh Nghệ An.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) có nhiều điểm mới hướng đến mong muốn tạo nền tảng cần thiết cho đạo luật về môi trường toàn diện, thống nhất, hội nhập.
Nhiệm vụ quan trắc hiện trạng môi trường đợt 4/2020 được thực hiện từ tháng 7 đến tháng 8 năm 2020 và tiến hành quan trắc chất lượng 03 môi trường: Môi trường nước mặt, môi trường nước dưới đất, môi trường không khí xung quanh.
Trong thời gian qua, báo chí phản ánh về bất cập trong quản lý chất thải đang làm lãng phí tài nguyên rác và đề xuất tái chế là phương án xử lý rác thải hiệu quả.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quyết định số 2395/QĐ-BTNMT ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 20 tháng 8 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa và Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030.
Đến thời điểm hiện tại, ý kiến Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về các chính sách lớn, các phương án lớn trong Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) về cơ bản đã đi đến thống nhất.
Trong thời gian qua, hợp tác ASEAN trong lĩnh vực môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường ghi nhận nhiều kết quả tích cực.
Hệ thống xử lý nước thải sau một thời gian vận hành không được bảo trì bảo dưỡng dẫn đến không hoạt động theo công suất mong muốn, chất lượng nước thải không đáp ứng được theo Quy chuẩn hiện hành.
Chất lượng môi trường đô thị, nông thôn chưa được cải thiện nhiều; hạ tầng thu gom, xử lý nước thải chưa được đầu tư đồng bộ; chưa xây dựng được nhà máy xử lý rác thải tập trung, đài hóa thân, nghĩa trang tập trung của tỉnh là những hạn chế được chỉ ra trong công tác bảo vệ môi trường của tỉnh thời gian qua. Để giải bài toán này, giai đoạn 2020 - 2025, Vĩnh Phúc đã đề ra nhiều giải pháp, trọng tâm là gắn phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng môi trường.
T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
1 | 2 | 3 | ||||
4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 |
18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 |
2020 << 1/2021 >> 2022 |